Chi tiết từng danh mục Công Việc Nặng Nhọc Độc Hại Theo Từng Ngành Nghề
Từ ngày 01/03/2021 Ngày thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH có hiệu lực, danh mục nghề có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ được áp dụng theo thông tư này, so với quy định trước đây danh mục ngành nghề nặng nhọc độc hại được bổ sung đáng kể với tổng hợp gồm 1.838 nghề phân loại thành 42 lĩnh vực với các điều kiện lao động loại IV loại V.
Chi tiết từng danh mục Công Việc Nặng Nhọc Độc Hại Theo Từng Ngành Nghề
Người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ được hưởng thêm nhiều quyền lợi so với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường một số liệt kê sau:
- Ngày nghỉ hằng năm cao hơn
+ 14 ngày làm việc đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khi làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động.
+ 16 ngày làm việc đối với người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khi làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động.
- Quyền lợi với Lao động nữ khi mang thai: Được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày hoặc chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Nghỉ hưu Sớm hơn: so với lao động làm việc bình thường: cụ thể là đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đáp ứng một số yêu cầu của BHXH
- Thời gian hưởng chế độ ốm đau nhiều hơn:
+ 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm;
+ 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
+ 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
- Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật:
+ Mức 1: 10.000 đồng;
+ Mức 2: 15.000 đồng;
+ Mức 3: 20.000 đồng;
+ Mức 4: 25.000 đồng.
- Chế độ chăm sóc sức khỏe: (Điều 21 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015)
+ Khám sức khỏe định kỳ ít nhất 06 tháng một lần. Đối với người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp sẽ được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp;
+ Trước khi bố trí hoặc trước khi chuyển người lao động sang làm công việc việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động.
* Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn bấm quan tâm Zalo của Nhân Kiệt tại <<đây>>
1. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Cao su
2. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Tài nguyên môi trường
3. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Sản xuất ô tô, xe máy
4. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Giáo dục đào tạo
5. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Chế biến thực phẩm
6. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Dầu Khí
7. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Thủy sản
8. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Sản xuất Giấy
9. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Ngân hàng
10. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Thể dục, thể thao
11. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Sản xuất muối
12. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Hàng không
13. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Khoa học công nghệ
14. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Khí tượng thủy văn
15. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Địa Chính
16. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Sản xuất Thuốc lá
17. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Sản xuất vật liệu xây dựng
18. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Vệ sinh môi trường
19. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Xây lắp
20. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Cơ yếu
21. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Thủy lợi
22. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Y tế
23. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Phát thanh truyền hình
24. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Thương Mại
25. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Nông nghiệp và Lâm Nghiệp
26. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Dệt may
27. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Gỗ
28. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Sản xuất xi măng
29. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Sản xuất xi măng
30. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Bưu chính viễn thông
31. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Điện
32. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Xây dựng giao thông và kho tàng biển bãi
33. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Vận tải
34. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Hóa Chất
35. Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Khai thác khoáng sản
36.Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Cơ khí luyện kim
37.Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Bốc xếp
38.Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Địa Chất
39.Danh mục ngành nghề nặng nhọc độc hại được về hưu trước tuổi
Các bài liên quan
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Cao su
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Tài nguyên môi trường
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Sản xuất ô tô, xe máy
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Giáo dục đào tạo
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Chế biến thực phẩm
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Dầu Khí
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Thủy sản
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Sản xuất Giấy
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Ngân hàng
- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc đôc hại đối với ngành Thể dục, thể thao